Thứ Tư, 19 tháng 6, 2013

Phản xạ bàn chân 4 (Lê Phương Cảo)

II. CÁC HỆ HUYỆT VỊ
1. Để nhận thức đầy đủ về khả năng tiềm ẩn của con người cần thấy rằng:
Cấu trúc cơ thể của con người là một bộ máy rất hoàn chỉnh, được cấu tạo bởi sự  liên kết của rất nhiều cơ quan tinh vi, liên kết với nhau, hỗ trợ lẫn nhau. Bản thân mỗi bộ phận lại có những thuộc tính sinh năng tự điều chỉnh và phát triển. Vì vậy hiểu rõ chức năng, cấu trúc quy luật hoạt động của từng bộ phận và của toàn thể sẽ giúp con người khai thác được hết khả năng tiềm ẩn để bảo đảm cho bộ máy đó được phát triển hài hòa, cân bằng.
2. Do đặc điểm của thuyết “Phản xạ bàn chân”, sẽ nghiên cứu trước 3 hệ:
- Hệ nội tiết
- Hệ Lympho hay miễn dịch
- Hệ cơ xương, thần kinh, cơ bắp
  



1.     HỆ NỘI TIẾT
Là hệ thống các tuyến cấu trúc rất nhỏ nhưng rất trọng yếu, tiết các nội tiết tố(hormone) trực tiếp vào mạch máu với chức năng:
-Bảo đảm khả năng điều chỉnh và tự tái tạo
-Giữ môi trường bên trong ổn định, thích nghi với tác động môi trường bên ngoài
-Hệ nội tiết + hệ thần kinh liên quan chặt chẽ với nhau
Quá trình tiết ra hormone không phải là liên tục, mà chỉ xảy ra khi các tuyến bị kích thích, nguồn kích thích là xung động thần kinh:




Tuyến
Đặc điểm
Chức năng
1.Tuyến Yên pituitary hay hypophise
-0,7g
- Giữa hộp sọ, dưới vùng hạ đồi là bộ phận liên kết giữa hệ thần kinh và hệ nội tiết
-Chỉ huy trưởng toàn hệ nội tiết
-Điều khiển sự hoạt động của cả hệ nội tiết
-Kiểm soát sẹ tăng trưởng, điều chỉnh và phân phối các chất béo phù hợp với yêu cầu các nội tạng
-T.Yên khỏe: Người dáng vóc cân đối, tự tin, cởi mở, yêu đời
-T.Yên yếu: Tinh thần suy sụp, nhức đầu, bi quan, mất ngủ; trẻ nhỏ phát triển không bình thường (cao quá, thấp lùn), nét dáng xấu xí, chậm chạp, lười biếng
-Là một bộ phận quan trọng trong kiểm soát HA
2.T. Tùng Pinéal
-Nhỏ hơn tuyến yên ở gần tuyến yên
-Vai trò tổ chức
-Chăm lo sự phát triển hài hòa và bảo đảm các tuyền hoạt động nhịp nhàng, ảnh hưởng đặc biệt đến tuyến sinh dục
-Sản xuất melatonin giúp con người ngủ và thức, và bảo đảm nhịp sinh lý
-T.Yên + T.Tùng tiết hormone vào máu kích thích tuyến Giáp
3.
T. GiápThyroide
-Màu đỏ vàng nằm trên khí quản
-Là 2 tùi nhỏ, nối với nhau bởi 1 cái cuống
- 2 túi đựng 0.8mg iode (nồng độ cao gấp 60.000 lần các nơi khác.
Hormone T Giáp phá vỡ các cặn bã trong máu để thải ra ngoài
-Rối loạn T Giáp -> phá vỡ sự phát triển cân đối của cơ thể (cao, lùn, béo)
-Gây suy thận và tăng huyết áp
-Kiểm soát giữ nước, làm mềm mại các cơ, sức bền của xương, phát triển bộ máy sinh dục

Quan hệ giữa T Yên và T Giáp
Hai tuyến tác động điều chỉnh lẫn nhau, không tách rời nhau
Yên

T.S.H kích giáp tố
(Thyreobslimuline)

Thyroxine

Giáp


 Nếu quá trình không ổn định sẽ sinh ra BƯỚU CỔ
4.T . cận giáp (parathyroid)
-4 mô thịt nhỏ như 4 hạt thóc(4x2.5cm)
-Nằm dưới tuyến giáp
-Bộ phận chủ yếu điều chỉnh Ca+P
+Ca giúp cho máu đông
+Ca+P giúp cho hoạt động thần kinh+cơ bắp (Ca tăng-> nhức, mỏi
-T Giáp +T Cận giáp nếu bị tổn thương -> thần kinh, cơ bắp sẽ bị tê liệt(trạng thái vô tri, vô giác)
5.T Ức(Thymus)
-Một số cơ mềm, màu hồng, trải rộng trước phổi, tim
-Chỉ tồn tại và phát triển từ lúc trẻ sinh ra đến tuổi dậy thì, sau đó teo lại
- Kích hoạt tiến trình phát triển các hệ lympho (miễn dịch) bảo đảm trẻ em chống trọi với bệnh tật và môi trường
6.T Thượng thận (Adrenals)
-Như 2 chóp nón ở trên 2 quả thận
-Rất quan trọng đến sức chiến đấu tâm hồn
-Gồm 2 phần
+ Vỏ
+ Tủy
Vỏ TT: nội tiết chuyển hóa đường trong máu và chống sự viêm nhiễm, điều tiết diện giải kiểm soát Na, K và cân bằng nước
Tủy TT: Tiết ra Adrenaline, No Adrenaline chất kích hoạt thần kinh giao cảm của thần kinh thực vật -> tính tình con người ( hoạt động hoặc sợ hãi, nóng nảy hoặc nhút nhát -> hoạt động cơ bắp (bao gồm cả nhu động ruột)
7.
Tụy(Pancreas)
-Giải nằm ngang bị che lấp sau dạ dày (dài 18cm, rộng 3-4cm)
Sản xuất 2 hormone:
+ Nội tiết: Insulin, glucogen (vai trò hàng đầu chuyển hóa carbohydrate, đặt biệt điều chỉnh ngưỡng đường trong máu
+Ngoại tiết: Dịch tụy(bicarbonate K) và các enzym tiêu hóa
8.T Sinh dục (Gonads)
-Nằm ở bụng dưới, nam nữ khác nhau
Nam
Nữ
Các tế bào sinh sản
-Tinh hoàn (tạo nên các đặc tính nam)
Androgene-> testosterone
+Tóc, râu, lông, chiều cao
+Dãn thanh quản khi trưởng thành (thay đổi giọng nói)
-Buồng trứng:
+estrogen
+Progesterone
Tạo nên các đặc tính giới nữ(tóc, ngực, vú…), hình thành các cơ quan sinh đẻ, hoạt động tử cung)
Bộ phận phụ: Tiền liệt tuyến lúc phóng tinh tiết ra 1 dung dịch kiềm, tạo thành 1 phần tinh dịch
-Túi đựng tinh
-Tử cung(dạ con) giúp phôi cấy được vào thành trong và nuôi dưỡng thai nhi
-Vòi Fallopan(noãn quản) ống dẫn noãn từ noãn vào …(womb) đến tử cung
Tuyến sinh dục gây nhiều rối loạn
-Ở tuổi trưởng thành và mãn kinh(với nữ)
-Ở tuổi cao(với nam)
Tùy thuộc vào sự cân bằng và phát triển của hệ SD con người thể hiện khả năng thu hút, gây yêu thích với mọi người, mất sắc sảo, lòng tự tin…

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Nếu chưa đăng kí, bạn vẫn có thể để lại nhận xét: Viết xong, nên để lại tên hoặc nickname. Xuống "Chọn 1 nhận dạng" vào "Ẩn danh". Sau đó xuất bản nhận xét.